Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở Lớp 1
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự pháttriển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Namxã hội chủ nghĩa.
Trong chương trình Tiểu học môn Tiếng Việt giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh cáckĩ năng nghe, nói, đọc, viết để họctập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”
Tập đọc là một phân môn có vị trí hết sức quan trọng trong môn Tiếng Việt nhất là trong thời đại bùng nổthông tin hiện nay. Đọc thông viết thạo là một yêu cầu đặt ra đối với học sinh Tiểu học. Ngay từ những ngày đầu tiên đến trường các em đã phải học đọc mặc dù ở giai đoạn này việc đọc của các em mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết và giải mã bằng âm thanh song đây là một giai đoạn rất quan trọng bởi đó là giai đoạn học sinh phải học để đọc và làm nền tảng cho những giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học. Càng về sau yêu cầu đặt ra trong việc đọc càng được nâng cao, từ việc đọc để hiểu được nội dung văn bản đến việc phát triển kĩ năng đọc diễn cảm. Dạy học Tập đọc ở Tiểu học là một việc làm hết sức có ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho học sinh, nó khẳng định sự cần thiết cho việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh. Thông qua phân môn Tập đọc mà trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn học văn và phát triểntư duy, mở rộng vốn hiểu biết của học sinh về cuộc sống. Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm trong sáng, yêu cái đẹp, cái thiện, có thái độ ứng xử tốt trong cuộc sống, yêu Tiếng Việt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở Lớp 1

c câu văn câu , đoạn , cả bài và hiểu nghĩa từ nắt nót *Luyện đọc từ ngữ : trang bìa , trang trí, trường , nắn nót -Giải nghĩa từ nắn nót GV đọc mẫu lần 1 GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng GV yêu cầu HS mở sách trang 52 -Tìm trong bài những từ chứa tiếng có âm tr, n ? GV gạch chân từ -Tiếng trang gồm có âm nào ghép với vần và dấu thanh nào ? GV yêu cầu HS phân tích , đánh vần tiếng trang -Khi đọc những tiếng có âm tr các con chú ý cách phát âm như thế nào ? GV hướng dẫn cách phát âm (dầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng , bật ra không có tiếng thanh ) GV gọi HS đọc - Theo con viết nắn nót là viết như thế nào ? GV chốt ý GV yêu cầu HS phân tích, đánh vần tiếng nắn , nót -Khi đọc những tiếng có âm n các con chú ý cách HS nghe ,đọc thầm bài HS mở sách HS dùng bút chì gạch chân tiếng âm tr , n vào SGK HS nêu từ ( trang bìa , trang trí , trường , nắn nót HS quan sát 2HS phân tích , đánh vần 1 HS trả lời (đọc uốn lưỡi, bật mạnh) HS nghe 3 HS đọc , tổ , lớp đọc 1 -2 HS trả lời ( viết cẩn thận từng li từng phát âm như thế nào ? GV hướng dẫn cách phát âm (đầu lưỡi chạm vào lợi, thoát hơi qua miệng và mũi ) tí cho đẹp) 2 HS phân tích , đánh vần , đọc từ 1 HS trả lời ( đọc không uốn lưỡi) *Luyện đọc câu -Luyện đọc câu dài Giang lấy bút / nắn nót viết tên trường ,/ tên lớp, họ và tên của em/ vào nhãn vở.// -Bài này có mấy câu ? GV chốt ý GV gọi HS đọc từng câu . GV nghe, sửa lỗi cho HS nếu đọc sai GV đưa câu thứ 3 -Khi đọc câu này , các con phải lưu ý điều gì ? 3 HS đọc , tổ ,lớp đọc 1-2 HS trả lời (4 câu) , phân số câu Mỗi câu 2- 3 HS đọc HS khác nhận xét *Luyện đọc đoạn Đoạn 1: Câu 1,2,3 Đoạn 2: Câu 4 GV hướng dẫn cách đọc -Ngoài ngắt hơi sau dấu phẩy , nghỉ hơi sau dấu chấm để giúp các con đọc tốt, đọc đúng câu này ta còn phải ngắt hơi ở đâu nữa ? GV gọi HS đọc mẫu GV đọc mẫu GV gọi HS đọc câu GV nghe, sửa lỗi nếu HS đọc sai GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 2 lần Gv nhận xét -Bài này có mấy đoạn ? GV yêu cầu HS phân đoạn GV chốt ý 1 HS trả lời (ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm ) 1-2 HS trả lời HS nghe 1 HS đọc HS nghe 3 HS đọc - Lớp đọc HS đọc nối tiếp câu 2 lần (mỗi lần có 4 HS đọc ) HS khác lắng nghe , nhận xét bạn đọc 1 HS trả lời ( 2 đoạn ) Đoạn 1:từ Bố cho.vào nhãn vở GV gọi 2HS đọc từng đoạn Đoạn 2: Bố nhìn ..hết 3’ 12’ *Luyện đọc cả bài *TCVĐ: Tập tầm vông Mục tiêu :HS biết chơi trò chơi tạo tâm thế vui vẻ 3.Ôn các vần ang ,ac Mục tiêu : HS biết tìm tiếng trong bài có vần ang , tìm tiếng ngoài bài có vần ang ,ac *Tìm tiếng trong bài có vần ang *Tìm tiếng ngoài bài có vần ang ,ac M: cái bảng, con hạc, bản nhạc * GV yêu cầu HS thi đọc nối tiếp đoạn lần 2 GV yêu cầu HS nhận xét -Trong 2 nhóm , nhóm nào đọc tốt nhất ? Bạn nào đọc to ,rõ ràng ? GV động viên HS GV yêu cầu Nêu yêu cầu -Tìm tiếng trong bài có vần ang ? GV gạch chân từ -Tiếng Giang , trang gồm âm nào ghép với vần nào GV yêu cầu phân tích , đánh vần tiếng Giang -Tại sao tiếng Giang được viết hoa ? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV yêu cầu HS so sánh 2 vần ang ,ac GV chốt ý -Bức tranh vẽ gì ? Yêu cầu đọc từ cái bảng -Cái bảng dùng để làm gì ? -Tìm trong từ cái bảng tiếng nào chứa vần ang ? 2 HS đọc HS khác nhận xét 2 nhóm thi đọc HS khác nhận xét 2-3 HS đọc HS khác nhận xét Lớp đọc đồng thanh Cả lớp chơi 2 HS trả lời ( Giang, trang ) 1 HS nêu 1 -2 HS phân tích, đánh vần 1 HS trả lời (Tên riêng của người ) 1HS đọc yêu cầu 1-2 HS so sánh ( 2 vần đều có âm a đứng đầu , khác nhau vần ang có âm ng đứng cuối , vần ac có am c đứng cuối) 1 HS nêu ( cái bảng) 1-2 HS đọc 2-3 HS trả lời ( để viết chữ và số ) GV đổ màu đỏ vần ang Bức tranh vẽ con gì ? Yêu cầu HS đọc từ con hạc -Con hạc trông giống con gì ? -Tìm trong từ con hạc tiếng nào chứa vần ac ? GV đổ màu đỏ vần ac -Đây là cái gì ? Yêu cầu HS đọc từ bản nhạc - Các nhạc sĩ sáng tác các bản nhạc để làm gì ? -Tìm trong từ bản nhạc tiếng nào chứa vần ac? GV đổ màu đỏ vần ac GV yêu cầu HS đọc 3 từ *GV yêu cầu HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac GV chốt ý -Tìm từ chứa tiếng có vần ang, ac vừa tìm ? GV chốt từ 1 HS đọc toàn bài GV nhận xét khen HS đọc tốt tìm đúng các tiếng có vần ang , ac 1 HS trả lời ( tiếng bảng) 1 HS nêu (con hạc) 1-2 HS đọc 1-2 HS trả lời ( con cò) 1 HS trả lời ( tiếng hạc) 1 HS TL 1-2 HS đọc 2 HS nêu ( để mọi người hát ) 1 HS nêu ( tiếng nhạc) 2-3 HS đọc HS sử dụng bộ đồ dùng Tiếng việt tìm tiếng có vần ang , ac 7-10 HS nêu HS khác nhận xét 10-12 HS nêu từ HS khác nhận xét 3’ 4. Củng cố- dặn dò 1 HS đọc HS nghe Mục tiêu : Kiến thức : Tập đọc Tuần: 25 Tiết số: 2 Tên bài dạy : Cái nhãn vở HS đọc trơn cả bài. Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. Hiểu được các từ ngữ trong bài : nắn nót , ngay ngắn Biết viết nhãn vở. Hiểu được tác dụng của nhãn vở . Tự làm và trang trí được nhãn vở . Kĩ năng: Đọc đúng, đọc trôi chảy. Trả lời đủ câu . Biết tự làm nhãn vở. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý, giữ gìn sách, vở của mình. Chuẩn bị : Thầy: MT, MC, bài giảng điện tử. Trò: SGK, chì màu. Hoạt động dạy học cơ bản Thời gian Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp hình thức, tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ I.Khởi động Cả lớp hát : Em yêu GV nêu yêu cầu HS hát múa trường em II. Bài mới GV giới thiệu, ghi bảng HS nghe 1’ 1.Giới thiệu bài a/ Đọc mẫu GV đọc bài. Giọng đọc 1HS đọc cả bài. nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Tìm hiểu bài đọc và Kích máy hiện bài đọc HS quan sát. luyện nói GV nêu yêu cầu đọc đoạn 2-3 HS đọc đoạn 1. 10’ a. Tìm hiểu bài đọc 1. Mục tiêu : HS đọc đúng và trả lời được câu hỏi trong bài - Đoạn 1 : Bố cho Giang Trong bài : Cái nhãn vở 2 HS trả lời : Có bố một quyển vở mới. Giữa có những ai ? và bạn Giang. trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Bố cho Giang cái gì ? 2-3 HS trả lời : Bố Giang lấy bút nắn nót cho Giang một quyển viết tên trường, tên lớp, vở mới. họ và tên của em vào Quyển vở mới có gì đặc 3 HS trả lời : Giữa nhãn vở. biệt ? trang bìa có cái nhãn Mục tiêu : HS đọc đúng Bạn Giang viết những gì vở ? đoạn 1 và trả lời đúng lên nhãn vở ? 3 HS trả lời. HS khác câu hỏi 1. Bạn Giang viết như thế nhận xét, bổ sung. nào ? 2-3 HS trả lời. Bạn GV giảng từ : Nắn nót viết nắn nót. ( làm cẩn thận từng li từng tí cho đẹp). HS nghe. GV chuyển ý -Đoạn 2 : Bố nhìn GV yêu cầu đọc đoạn 2 những dòng chữ ngay Bố Giang khen bạn ấy 3-4 HS đọc đọc đoạn ngắn khen con gái đã như thế nào ? 2. viết được nhãn vở. 2-3 HS trả lời. Bố Mục tiêu : HS đọc đúng Bạn đã viết chữ như thế Giang khen bạn ấy đã đoạn 2 và trả lời đúng nào được bố khen ? tự viết được nhãn vở. câu hỏi . Kích máy từ ngay ngắn. Bạn viết chữ ngay GV giảng từ ngay ngắn ( ngắn được đặt ở vị trí, được sắp xếp cho thẳng hàng HS nghe như chữ viết ngay ngắn, b. Thi đọc sách vở xếp ngay ngắn) 8’ Mục tiêu : HS đọc đúng GV nêu yêu cầu từ, câu. Biết đọc nối tiếp câu. Đọc đúng tốc độ 2 nhóm HS đọc nối - Thi đọc nối tiếp tiếp đoạn . - Đọc cả bài GV nêu yêu cầu. Nhận HS khác nhận xét xét các nhóm. Lớp đọc đồng thanh. *Hát : Quê hương tươi 3 nhóm HS thi đọc 2’ đẹp GV nêu yêu cầu 2 HS đọc cả bài c. Luyện nói : Tự làm Cả lớp hát 12’ và trang trí nhãn vở Nêu yêu cầu Mục tiêu : HS tự làm và Kích máy. Nêu yêu cầu. trang trí được nhãn vở. Giới thiệu một số hình HS tự trang trí nhãn Giới thiệu được nhãn vở ảnh nhãn vở. vở và trình bày theo 2’ 1’ của mình. III. Củng cố Nhận xét tiết học IV. Dặn dò - Bài sau : Bàn tay mẹ Tác dụng của nhãn vở Nhận xét tiết học. Khen HS đọc tốt Dặn dò bài sau nhóm 2,3 Môt số HS lên giới thiệu về cái nhãn vở của mình. HS nghe HS nghe, viết vở. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong quá trình dạy học tập đọc, tôi đã thực hiện các phương pháp để rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1. Tôi thấy trong lớp nhiều em đọc khá tốt môn Tập đọc. Không những thế các em bước đầu biết thể hiện giọng đọc diễn cảm. Các em nắm được nội dung của bài. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, vui vẻ, đặc biệt là cuối giờ. Các em vô cùng hào hứng sôi nổi trong tiết học. Nhiều em hăng hái phát biểu xây dựng bài, phần thi đọc hay. Quá trình áp dụng đề tài tôi đã thu được một số một số kết quả sau: TSHS 65 Đọc ngọng vần Đọc ngọng phụ âm Đọc ngọng dấu thanh Đọc chậm Đọc đúng, đọc hay TS % TS % TS % TS % TS % Cuối kì 1 6 9,2 8 12,3 6 9,2 7 10,7 38 58,5 Cuối kì 2 2 3,0 3 4,6 2 3,0 2 3,0 56 86,2 Căn cứ vào kết quả thu được, tôi thấy việc áp dụng một số giải pháp vào việc hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng, đọc hay thực sự nâng cao hiệu quả trong giờ học, phát huy tính chủ động sáng tạo và gây hứng thú say mê của học sinh. PHẦN THỨ BA - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chúng ta đang ở nền khoa học hiện đại tiên tiến nhất. Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. Có giáo dục tốt thì mới đạt được nhiều thắng lợi trong khoa học, xã hội và công nghệ. Chúng ta là những người làm công tác giáo dục, trực tiếp đào tạo ra những người sau này là chủ nhân nền khoa học hiện đại, văn hóa tiên tiến của đất nước. Đối với cấp Tiểu học là nền tảng, là cơ sở vững chắc cho các cấp trên. Bởi vậy, yêu cầu về rèn đọc ngay từ đầu năm lớp Một là một nhiệm vụ rất cần thiết đối với môn Tiếng Việt nói riêng và chương trình ở Tiểu học nói chung. Việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học là góp phần nâng cao giáo dục toàn diện cho các em hiện nay. Đây là vấn đề then chốt mà giáo viên mỗi trường Tiểu học phải quan tâm, chú trọng. Có thực hiện được như vậy thì chất lượng học tập mới được nâng cao. Dạy đọc cho học sinh là một hoạt động trí tuệ rất khó khăn và phức tạp. Do đó khi giáo viên hướng dẫn đòi hỏi học sinh phải phát huy trí tuệ, tư duy một cách tích cực, linh hoạt, chủ động và sáng tạo. Qua việc đọc của học sinh mà giáo viên dễ dàng phát hiện ra những ưu điểm và nhược điểm để giúp các em khắc phục và phát huy. Việc rèn đọc cho học sinh là góp phần nâng cao giáo dục toàn diện cho các em hiện nay. Đây là vấn đề then chốt mà giáo viên mỗi trường Tiểu học phải quan tâm, chú trọng. Có thực hiện được như vậy thì chất lượng học tập mới được nâng cao. Tuy nhiên muốn thực hiện được đạt kết quả cao cần phối hợp với phụ huynh học sinh. Ngoài ra mỗi giáo viên Tiểu học phải tích cực học hỏi nâng cao tay nghề. Điều hết sức quan trọng nữa là mỗi học sinh cần phải rèn kỹ năng đọc ngay trong tất cả các môn học khác. Mặt khác, mỗi giáo viên chủ nhiệm ngoài việc giáo dục rèn luyện đạo đức còn phải cung cấp cho học sinh vốn văn chương ngay từ những năm ở Tiểu học để các em học tập tốt hơn bộ môn xã hội sau này, giúp các em nói lưu loát và truyền cảm. Tập đọc là một phân môn rất quan trọng trong chương trình học tập của học sinh Tiểu học. Nếu học sinh nắm vững cách đọc, có sự ghi nhớ tốt thì các em sẽ có khả năng diễn đạt tốt các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm để dạy tốt phân môn Tập đọc mà nội dung trọng tâm là truyền kỹ năng đọc đúng cho học sinh lớp Một tôi rút ra các kết luận : Để việc luyện đọc có hiệu quả cao thì chúng tôi phải tạo hứng thú đọc cho học sinh, căn cứ trên quá trình phát triển tư duy của trẻ, mục tiêu của của quá trình dạy học và yêu cầu của môn Tiếng Việt lớp Một. Để giờ dạy Tập đọc đạt kết quả cao giáo viên phải tâm huyết với nghề. Nghiên cứu rõ đối tượng học sinh và chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học và lớp 1. Thực hiện linh hoạt các biện pháp trong phần luyện đọc đúng. Tuỳ từng bài dạy và đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn các thao tác dạy chung và cá biệt hóa từng học sinh sao cho phù hợp nhất với lứa tuổi, nhận thức của các em. Giáo viên phải thực hiện một số biện pháp thao tác sau: Giáo viên phải có sự chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp: giáo án, đồ dùng dạy học, các hình ảnh liên quan tới bài tập đọc sẽ học. Dự đoán được tình huống có thể xảy ra trong bài dạy, từ đó có biện pháp thích hợp để giải quyết tình huống đó. Bên cạnh đó, giáo viên chuẩn bị đủ đồ dùng trực quan sinh động trong giờ dạy học. Nâng cao trình độ chuyên môn đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Giáo viên luôn coi học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, còn giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh. Để đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ nhất định về kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo trong việc vận dụng và đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế giáo viên phải nắm chắc chương trình Tiếng Việt Tiểu học và đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp Một. Người Giáo viên cần nắm vững kiến thức về tâm lý học sinh, sự phát triển tư duy của học sinh từ trực quan sinh động tới tư duy trừu tượng và sát sao học sinh của lớp được phụ trách. Có kiến thức vững về phương pháp dạy học đặc biệt là dạy học Tiếng Việt. Qua quá trình nghiên cứu thực nghiệm để dạy tốt phân môn Tập đọc mà nội dung trọng tâm là truyền kỹ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1. Tôi thấy rằng đây là một phương pháp và hình thức nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh vì khi thực hiện phương pháp và hình thức này học sinh hoàn toàn chủ động tự giác sáng tạo và tích cực tiếp thu tri thức mới. Đây là mục đích của quá trình dạy học hiện nay và hoàn toàn phù hợp với đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh lớp Một. Để đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ về kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Ngoài ra một điều không thể thiếu đó là lòng nhiệt tình, sự tận tâm với nghề, đức tính chịu khó kiên trì, với đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài liệu phục vụ bài dạy của mỗi giáo viên. KIẾN NGHỊ Để đạt được hiệu quả giáo dục cao thì mỗi giáo viên tiểu học cần quán triệt tốt mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giáo dục. Mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nghiên cứu, thiết kế bài dạy khoa học, rõ ràng, phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên phải nhận thức được tầm quan trọng trong việc rèn kĩ năng đọc để tìm cách dạy hợp lí nhất theo đổi mới phương pháp dạy học. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng sẽ góp phần tạo hiệu quả cho việc rèn đọc đối với học sinh. Trên đây là một số giải pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một mà tôi đã thực hiện trong năm học 2017-2018. Kính mong nhận được sự góp ý của lãnh đạo, tổ chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp và đánh giá của Ban giám hiệu để việc giảng dạy và nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu quả tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Xuân, ngày 10 tháng 4 năm 2018 Người viết Trần Thị Kim Phượng PHẦN THỨ TƯ -TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga – Nguyễn Trí : Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học –NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 –NXB Giáo dục - 2001. Lê Phương Nga: Dạy tập đọc ở tiểu học – NXB Giáo dục. Đặng Thị Lanh – Hoàng Hoà Bình – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Thị Tuyết Mai –Nguyễn Trí: Tiếng Việt 1 - tập 2 – sách giáo viên. Đặng Thị Lanh – Hoàng Hoà Bình – Hoàng Cao Cương – Trần Thị Minh Phương –Nguyễn Trí: Tiếng Việt 1 - tập 2
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_ren_ky_nang_doc_dung.docx
Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở Lớ.pdf